Bàn chống gù chống cận Hotom.
Gỗ HDF (gỗ sợi mật độ cao) được cấu tạo từ 85% gỗ tự nhiên, phần còn lại là phụ gia và chất kết dính.
Gỗ có màu vàng đậm, bề mặt mịn, nhẵn.
Gỗ HDF được sản xuất theo quy trình như sau:
– Gỗ tự nhiên trong rừng sẽ được luộc dưới mức nhiệt độ khoảng 1000 – 2000 độ C.
– sau đó đem đi sấy khô, xử lý cho hết sạch nhựa trong dây chuyền công nghiệp hiện đại.
– Để có được chất lượng như mong muốn, gỗ phải được xử lý nhanh, làm tăng độ cứng, độ bền khi được kết hợp với các chất phụ gia.
– Ép dưới áp suất cao (850-870g/cm2). Cốt gỗ HDF có kích thước 1220mm x 2440mm.
– Tùy theo yêu cầu về độ dày mà giá gỗ HDF sẽ khác nhau. Ngoài ra gỗ công nghiệp HDF có % gỗ tự nhiên cao nhất.
– Các tấm ván HDF sau khi được xử lý bề mặt sẽ được chuyển sang dây chuyền cắt theo kích thước đã được thiết kế định hình có sẵn.
– Lớp phủ bề mặt thường được làm bằng melamine Resin kết hợp với sợi thủy tinh tạo nên:
+Một lớp phủ trong suốt
+Giữ cho màu sắc và vân gỗ luôn ổn định, bảo vệ bề mặt.
Mặt bàn chống gù chống cận Hotom được làm bằng gỗ HDF siêu chống ẩm thường có cấu tạo và chức năng như HDF bình thường.
Với tấm gỗ HDF siêu chống ẩm này khiến cho mặt bàn chống gù chống cận Hotom có khả năng:
+Kháng nước lâu hơn, chống ẩm mốc khi thời tiết thay đổi thất thường.
Ưu điểm của gỗ HDF:
– Chống ẩm, chống trầy xước tốt dẫn đến việc khắc phục được hoàn toàn nhược điểm của gỗ tự nhiên
– Có tính cách âm, cách nhiệt tốt nên thường được ứng dụng rộng rãi trong các không gian phòng học, văn phòng, khách sạn, nhà ở.
– Độ cứng cao, chịu được tải trọng khá lớn
– HDF có khả năng bắt ốc vít rất tốt, luôn cho ra những đồ nội thất có độ bền cao
– Bề mặt rất mịn, nhẵn bóng và đồng nhất nên có thể dễ dàng được sơn hoặc ép các bề mặt trang trí như melamine, laminate, veneer,…
So sánh gỗ HDF và MDF:
Dựa vào bảng so sánh trên có thể nhận thấy rõ rệt rằng :
+HDF là dòng gỗ công nghiệp có độ cứng, độ bền và tính an toàn cao nhất trong các dòng gỗ công nghiệp.
+Được lấy để sản xuất mặt bàn cho các sản phẩm chống gù chống cận Hotom.